Freitag, 15. Januar 2010

Urine Causes Problems For NASA

(Credit: Nasa.gov)

Urine Causes Problems For NASA

Updated: Friday, 15 Jan 2010, 8:27 AM PST
Published : Friday, 15 Jan 2010, 8:25 AM PST

(MYFOX NATIONAL) - In November 2008, NASA revealed a new invention that allows astronauts at the International Space Station to drink their own urine. A good idea, until problems started to arise.

NASA’s water recycling system has presented some problems for its engineers, according to a recent Reuters report . High concentrations of calcium in the astronauts’ urine seem to be clogging the system. Scientists can’t figure out if this is a result of living in space or something else.

Station flight director David Korth said, “We've learned a lot more about urine than we ever needed or wanted to know -- some of us anyway."

NASA explains the system works by distilling water from the urine and then going through six steps to cleanse it. The machine is also able to suck in astronauts’ sweat and breath and clean that too.

Due to the heavy weight of carrying water into orbit, the system will end up being extremely helpful in space, reports USA Today . Marybeth Edeen of NASA’s Johnson Space Center said it would be impossible to ship enough water to the station when its residents go from three to six next year. This $250 million machine solves that problem -- once NASA can solve the urine problem.

But one question remains: “How does it taste?” Tom McNichol of Wired.com put the urine-turned-water to the test and claims it tastes better than most city tap water. And Edeen believes once a person gets over the psychological issue, it won’t be a problem. “It’s not urine anymore, it’s water,” she says.

The shuttle Endeavor is scheduled to fly to the International Space Station Feb. 7 for a construction mission. NASA is hoping to resolve their urine problem by then to send replacement parts up to fix it.

Sonntag, 3. Januar 2010

Giải thích về loại máy dò toàn thân ở các phi trường

Giải thích về loại máy dò toàn thân ở các phi trường
Thursday, December 31, 2009


medium_1231_Airport Screening.jpg

Bà Sherrie Soto, chuyên gia an ninh và huấn luyện viên của TSA đang hướng dẫn cách sử dụng máy rà “millimeter wave” tại phi cảng quốc tế Salt Lake City, Utah. (Hình AP/Leah Hogsten)

medium_1231_Scanner.jpg

Hình ảnh thâu bằng máy rà toàn thân có thể được dùng kỹ thuật biểu hiện thành sơ đồ trên computer. (Hình AP/Haraz N. Ghanbari)






WASHINGTON (AP) - Sau vụ một thanh niên Nigeria định gây nổ trên chuyến bay ngày lễ Giáng Sinh từ Amsterdam, Hòa Lan, đến Detroit, Michigan, các giới chức an ninh của nhiều quốc gia - trong đó có Hoa Kỳ - đã quyết định sẽ cho sử dụng rộng rãi tại các phi cảng loại máy rà toàn thân mỗi hành khách.

Loại máy này đã

có từ lâu nhưng hầu hết các nước đều hạn chế sử dụng bởi lẽ, với khả năng “nhìn xuyên qua quần áo,” việc này có thể bị xem như xâm phạm tới tính cách riêng tư của cá nhân.

Có hai loại máy dò toàn thân, một loại máy rà dùng sóng điện từ “millimeter wave” và một loại máy dò dùng quang tuyến X được gọi là “backscatter.”

Máy “Millimeter wave” phát ra sóng “ly ba” và đo năng lượng phản xạ từ thân thể để cho một hình ảnh 3 chiều trên màn hình. “Backscatter” phóng ra quang tuyến X cấp đô thấp có khả năng đi qua những vật mỏng như quần áo nhưng không đủ sức xuyên qua thân thể con người và hình ảnh hai chiều được thu lại trên màn hình.

Loại máy dò kim loại hiện nay đang dược dùng ở tất cả các phi trường chỉ phát hiện ra những vật bằng kim khí như súng, dao, chìa khóa, tiền cắc,... Loại máy rà toàn thân thấy được tất cả mọi thứ bằng kim khí cũng như những vật khác không phải là kim khí như plastic, hóa chất, bỏ trong túi hay giấu trong người. Tuy nhiên nếu được giấu kín hẳn trong hang hóc của cơ thể theo cách mà bọn mang lậu ma túy vẫn thường làm thì loại máy sau này cũng không nhận ra được.

Ðể giảm sự phô bày quá đáng thân hình người ta, các máy rà loại mới dùng kỹ thuật làm bớt độ rõ của các chi tiết và xóa nhòa đường nét. Tại phi trường Amsterdam, Hòa Lan, qua một software của computer sẽ hiện ra một sơ đồ tượng trưng thay vì trực tiếp nhìn thấy hình ảnh thâu nhận được.

Tại Hoa Kỳ, cơ quan An Ninh Vận Chuyển (TSA) giải thích là nhân viên an ninh tiếp cận trợ giúp hành khách bước vào máy sẽ không nhìn thấy hình ảnh, còn nhân viên ngồi trong phòng kiểm soát riêng biệt chỉ thấy hình ảnh chứ không thấy hành khách. Nếu nhận ra cái gì khả nghi, người này sẽ báo cho nhân viên bên ngoài để tiến hành thêm những điều cần phải làm khác. Máy rà cũng không lưu trữ hay in ra hình ảnh và nhân viên TSA ngồi trong phòng kiểm soát không được mang theo máy chụp hình hay điện thoại.

Cách kiểm soát bằng máy rà toàn thân khá tốn thời gian vì phải mất khoảng 15 giây mới xong một hành khách. Tuy nhiên trong một vài trường hợp có thể là nhanh hơn, chẳng hạn như những hành khách có gắn dụng cụ y khoa trong người sẽ tránh khỏi tình trạng phải kiểm soát nhiều lần mới biết rõ là cái gì.

Theo TSA, cả hai loại máy dò đều không tác hại đến sức khỏe con người kể cả những hành khách phải thường xuyên đi máy bay. Máy rà “millimeter wave” phát năng lượng ít hơn một điện thoại di động (cell phone), còn máy dò “X-rays backscatter” chỉ tương đương với mức bức xạ một người tiếp nhận khi ngồi trong máy bay 2 phút. Tuy nhiên nếu hành khách nào không muốn qua máy, vẫn có thể chọn cách để cho nhân viên kiểm soát vuốt quần áo và nắn thân thể.

Cho đến bây giờ thì việc sử dụng máy rà toàn thân chưa được xem là có hiệu lực thực tế trong việc bảo đảm an ninh hoàn toàn. Tại Hoa Kỳ có 730 trạm kiểm soát với 2,100 lối đi vào ở 450 phi cảng trên toàn quốc. TSA mới có 40 máy và vừa đặt mua 150 máy, tương lai dự trù sẽ thêm 300 máy nữa. Mỗi máy trị giá từ $130,000 đến $200,000.

Trong 40 máy rà hiện hữu, 6 được đặt ở Albuquerque, NM; Las Vegas, NV; Miami, FL; San Francisco, CA; Salt Lake City, UT; Tulsa, OK - dùng thay thế máy dò kim loại. 34 máy được sử dụng ở những nơi khác với tính cách phụ trợ, để kiểm tra lại những hành khách bị máy dò kim loại báo động.

Tại Hòa Lan, phi cảng quốc tế Schiphol - Amsterdam chỉ có 15 máy, không đủ để kiểm soát tất cả mọi hành khách lên máy bay đi Hoa Kỳ, và việc khám xét bằng tay theo kiểu cũ vẫn còn cần thiết. (HC)